Bài tập Vật lý hạt nhân

01:51 |

Bài tập Vật lý hạt nhân


Read more…

Cách tính sai số và xử lí số liệu

01:00 |


MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MÔN VẬT LÍ THPT

Bài thực hành mở đầu

TÍNH SAI SỐ VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU

I. Mục đích
-         Rèn luyện kỹ năng tính giá trị trung bình và sai số của đại lượng vật lí được đo trực tiếp.
-         Vận dụng thành thạo các phương pháp tính sai số của đại lượng đo gián tiếp.
-         Từ bảng số liệu thực nghiệm, học sinh cần nắm vững phương pháp xử lí số liệu để tính giá trị trung bình và sai số của đại lượng đo gián tiếp.
-          Nắm vững và thành thạo quy tắc làm tròn số và viết kết quả đo đại lượng vật lí.

II. Cơ sở lí thuyết

2.1. Định nghĩa phép tính về sai số

Các khái niệm

a. Phép đo trực tiếp: Đo một đại lượng vật lí có nghĩa là so sánh nó với một đại lượng cùng loại mà ta chọn làm đơn vị

b. Phép đo gián tiếp: Trường hợp giá trị của đại lượng cần đo được tính từ giá trị của các phép đo trực tiếp khác thông qua biểu thức toán học, thì phép đo đó là phép đo gián tiếp 

Phân loại sai số 


Khi đo một đại lượng vật lí, dù đo trực tiếp hay gián tiếp, bao giờ ta cũng mắc phải sai số. Người ta chia thành hai loại sai số như sau:

a. Sai số hệ thống: 


Sai số hệ thống xuất hiện do sai sót của dụng cụ đo hoặc do phương pháp lí thuyết chưa hoàn chỉnh, chưa tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo. Sai số hệ thống thường làm cho kết quả đo lệch về một phía so với giá trị thực của đại lượng cần đo. Sai số hệ thống có thể loại trừ được bằng cách kiểm tra, điều chỉnh lại các dụng cụ đo, hoàn chỉnh phương pháp lí thuyết đo, hoặc đưa vào các số hiệu chỉnh.

b. Sai số ngẫu nhiên:


Sai số ngẫu nhiên sinh ra do nhiều nguyên nhân, ví dụ do hạn chế của giác quan người làm thí nghiệm, do sự thay đổi ngẫu nhiên không lường trước được của các yếu tố gây ảnh hưởng đến kết quả đo. Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả đo lệch về cả hai phía so với giá trị thực của đại lượng cần đo. Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được. Trong phép đo cần phải đánh giá sai số ngẫu nhiên.

Xem trước
Download
Read more…

Thực hành số 10 : Xác định bước sóng ánh sáng

23:46 |
Read more…

Thực hành số 9 : Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có r, l, c mắc nối tiếp

23:45 |
Read more…

Thực hành số 8 : Đo tốc độ truyền âm trong không khí

23:44 |
Read more…

Thực hành số 7 : Xác định chu kì dao động của con lắc đơn

23:43 |
Read more…

Thực hành số 6 : Xác định chiết suất của nước

23:32 |
Read more…

Thực hành số 5: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn

23:31 |
Read more…

Thực hành số 4 : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa

23:30 |
Read more…

Thực hành số 3 : Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

23:28 |
Read more…

Thực hành số 2 : Tổng hợp lực

23:27 |
Read more…

Thực hành số 1 : Khảo sát chuyển động và xác định gia tốc rơi tự do

22:45 |

Bài 1 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO


Read more…