Đáp án thi học kỳ 2, môn Tin học 11 năm học 2016 - 2017

05:03 |
Đáp án thi học kỳ 2 môn Tin học 11 năm học 2016 - 2017
Read more…

Đề cương ôn tập thi học kỳ 2, Tin học 11 năm học 2016 - 2017

07:11 |
Đề cương ôn tập học kỳ 2, Tin học 11
Ôn tập các bài sau đây:
Bài 11: Kiểu mảng.
Bài 12: Kiểu xâu.
Bài 14, 15, 16: Kiểu dữ liệu tệp.
Bài 17, 18: Chương trình con và phân loại.

Read more…

Điểm thi học kỳ 1 môn Tin học 11 năm học 2016 - 2017

20:10 |
Điểm thi học kỳ 1 môn Tin học 11 năm học 2016 - 2017

Read more…

Đáp án thi học kỳ 1 môn Tin học 11 năm học 2016 - 2017

20:01 |
Đáp án thi học kỳ 1 môn Tin học 11 năm học 2016 - 2017


Read more…

Bài tập và thực hành 2 - Tin học 11

02:10 |
Bài tập và thực hành 2 - Tin học 11
Read more…

Đề cương ôn tập học kỳ 1, Tin học 11 năm học 2016 - 2017

02:07 |
Đề cương ôn tập học kỳ 1, Tin học 11
1/ Ôn tập lý thuyết và bài tập từ bài 1 đến bài 10



2/ Phần trắc nghiệm

Read more…

Đáp án kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Tin học 11

19:30 |
Đáp án kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Tin học 11.
Read more…

Bài tập và thực hành 1 - Tin học 11

09:30 |
Bài tập và thực hành 1 - Tin học 11


Read more…

Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

19:46 |
1/ Nhập dữ liệu từ bàn phím
Cú pháp:
Read (<danh sách biến vào>);
Readln (<danh sách biến vào>);
Trong đó: Danh sách biến vào là một hoặc nhiều biến (trừ biến kiểu boolean). Nếu nhiều biến thì cách nhau bởi dấu phẩy.
Chú ý: Khi nhập dữ liệu từ bàn phím thường hay dùng Readln hơn, Readln luôn chờ gõ phím Enter.
2/ Đưa dữ liệu ra màn hình
Cú pháp:
write (<danh sách kết quả ra>);
writeln (<danh sách kết quả ra>);
Trong đó: Danh sách kết quả ra có thể là biến đơn, biểu thức hoặc hằng.
Thủ tục Writeln sau khi đưa kết quả ra sẽ chuyển con trỏ màn hình xuống đầu dòng tiếp theo.
Ngoài ra trong Turbo Pascal còn có quy cách đưa thông tin ra như sau:
Kết quả thực hiện với kiểu thực :<Độ rộng>:<Số chữ số thập phân>
Kết quả với kiểu khác: :<Độ rộng>
Ví dụ:
Write ('x + y = ', x + y);
Writeln ('Hay nhap gia tri N: ', N);
Write (N:9);
Writeln ('X = ', X:10:2);
Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

Read more…

Chương 2: Chương trình Pascal đơn giản

03:25 |
Chương trình Pascal đơn giản
Bài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Bài 5: Khai báo biến
Bài 6: Phép toán - Biểu thức - Câu lệnh gán
Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào / ra đơn giản
Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Nguồn: Nguyễn Thanh Ba
Read more…

Chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

03:12 |
Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Nguồn: Nguyễn Thanh Ba
Read more…

Bài tập chương trình con và lập trình có cấu trúc

20:22 |
BÀI TẬP CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 1: Dùng thủ tục giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
Bài 2: Viết chương trình có sử dụng chương trình con để tìm giá trị lớn nhất (Max) của 3 số thực a, b, c. Ví dụ: a = 5; b = 8; c = 6 thì Max là 8.
Bài 3: Viết chương trình có sử dụng chương trình con để hoán đổi hai giá trị x, y cho nhau.
Ví dụ: a = 5; b = 8. Sau khi hoán đổi thì a = 8; b = 5.
Đáp án:
Bài 1: XEM
Bài 2: XEM
Bài 3: XEM
Read more…

Đề kiểm tra 15 phút Tin học 11 lần 1

19:16 |
Đề kiểm tra 15 phút Tin học 11 lần 1

TẢI VỀ

1. Câu hỏi 1: Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình: Begin a := 5; b := 3; a := b; b := a; Writeln (b, a); End.
Trên màn hình sẽ có kết quả là?






2. Câu hỏi 2: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau?
Var M, N : Real; X1, X2 : Extended; tenA, tenB : Char; Diem : byte;






3. Câu hỏi 3: Phạm vi giá trị của kiểu integer thuộc?






4. Câu hỏi 4: Cho x và y là các biến đã khai báo kiểu thực, câu lệnh nào sau đây là đúng?






5. Câu hỏi 5: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?






6. Câu hỏi 6: Trong Pascal phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây?






Read more…