Bài 10: Sử dụng đối tượng string

08:00 |
String là một đối tượng của JavaScript, khi dùng đối tượng string chúng ta không cần các phát biểu để tạo một instance (thể nghiệm) của đối tượng ,bất kỳ lúc nào ta đặt text giữa hai dấu ngoặc kép và gán nó đến một biến hoặc một thuộc tính thì ta đã tạo một đối tượng string.

1. Các thuộc tính của đối tượng string
Thuộc tính length giữ số kí tự của string.

Đọc thêm
Read more…

Bài 9: Mở và đóng các cửa sổ

07:54 |
Sử dụng phương pháp open() và close() ta có thể điều khiển việc mở và đóng cửa sổ chứa tài liệu.
open ("URL" , "WindowName" , "featureList") ;
Các đặc điểm trong phương pháp open() gồm có:
Đọc thêm
Read more…

Bài 8: Làm việc với status bar

07:52 |
Khi user di chuyển qua một hyperlink ta có thể hiện ra một thông báo tại thanh status bar của bowser dựa vào event handler onMouseOver và bằng cách đặt self.status là một chuỗi (hoặc window.status).
Đọc thêm
Read more…

Bài 7: Sử dụng đối tượng Windows

07:45 |
Window là đối tượng của môi trường Navigator, ngoài các thuộc tính Window đối tượng window còn giữ các đối tượng khác mà có thể được xem như là các thành phần (member) của window, các đối tượng đó là:
• Các frame đã được tạo
• Các đối tượng location và histtory
• Đối tượng document
Đối tượng document chứa (encompasses) tất cả các thành phần trong trang HTML. Đây là một đối tượng hoàn hảo có các đối tượng khác của JavaScript gán (attached) vào nó (như là anchor,form,history,link).Hầu như mọi chương trình JavaScript đều có sử dụng đối tượng này để tham khảo đến các thành phần trong trang HTML.

Đọc thêm
Read more…

Bài 6: Sử dụng vòng lặp trong JavaScript

07:34 |
1. Vòng lặp for
Cú pháp :
for ( init value ; condition ; update expression )
Ví dụ :
for (i = 0 ; i < 5 ; i++)
{
lệnh ;
}

Đọc thêm
Read more…

Bài 5: Sự kiện trong JavaScript

05:05 |
Các sự kiện cung cấp các tương tác với cửa sổ trình duyệt và tài liệu hiện hành đang được load trong trang web, các hành động của user khi nhập dữ liệu vào form và khi click vào các button trong form.
Khi sử dụng bộ quản lý sự kiện bạn có thể viết các hàm để biểu diễn cho các hành động dựa vào các sự kiện được chọn
Bảng sự kiện trong Javascript

Đọc thêm
Read more…

Bài 4: Tạo đối tượng trong JavaScript

05:44 |
1. Định nghĩa thuộc tính của đối tượng

function student(name,age, grade) {
this.name = name;
this.age = age;
this.grade = grade;
}

Đọc thêm
Read more…

Bài 3: Hàm và đối tượng

05:05 |
Trong kỹ thuật lập trình các lập trình viên thường sử dụng hàm để thực hiện một đoạn chương trình thể hiện
cho một module nào đó để thực hiện một công việc nào đó.
Trong Javascript có các hàm được xây dựng sẵn để giúp bạn thực hiện một chức năng nào đó ví dụ như hàm alert(), document.write(), parseInt() và bạn cũng có thể định nghĩa ra các hàm khác của mình để thực hiện một công việc nào đó của bạn, để định nghĩa hàm bạn theo cú pháp sau:
function function_name(parameters, arguments)
{
command block
}

Đọc thêm
Read more…

Bài 2: Sử dụng JavaScript

02:13 |
1. Cú pháp cơ bản của lệnh
JavaScript xây dựng các hàm, các phát biểu, các toán tử và các biểu thức trên cùng một dòng và kết thúc bằng ;
Ví dụ:
document.writeln("It work<BR>");

2. Các khối lệnh
Nhiều dòng lệnh có thể được liên kết với nhau và được bao bởi { }
Ví dụ:
{
document.writeln("Does It work");
document.writeln("It work!");
}

Đọc thêm
Read more…

Bài 1: Tổng quan về JavaScript

01:45 |
1. Ngôn ngữ JavaScript
JavaScript là một ngôn ngữ thông dịch (interpreter), chương trình nguồn của nó được nhúng (embedded) hoặc tích hợp (integated) vào tập tin HTML chuẩn. Khi file được load trong Browser (có support cho JavaScript), Browser sẽ thông dịch các Script và thực hiện các công việc xác định. Chương trình nguồn JavaScript được thông dịch trong trang HTML sau khi toàn bộ trang được load nhưng trước khi trang được
hiển thị. Javascript là một ngôn ngữ có đặc tính:
• Đơn giản
• Động (Dynamic)
• Hướng đối tượng (Object Oriented)

Đọc thêm
Read more…